Chữa Bệnh EDS Trên Gà – Những Chia Sẻ Đến Từ Chuyên Gia

chữa bệnh EDS trên gà

Chữa bệnh EDS trên gà đang là một thách thức lớn đối với nhiều chủ nuôi hiện nay. Mặc dù EDS không gây tử vong cho con mái, nhưng nó có thể làm giảm đáng kể năng suất đẻ trứng. Hãy cùng Đá Gà 88 tìm hiểu chi tiết các phương pháp chữa trị EDS cho gà mái qua bài viết sau đây!

Thông tin cơ bản về hội chứng trong cách chữa bệnh EDS trên gà

Một số thông tin cần biết khi tìm hiểu cách chữa bệnh EDS trên gà
Một số thông tin cần biết khi tìm hiểu cách chữa bệnh EDS trên gà

Bệnh EDS là một loại bệnh truyền nhiễm, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh sản của gà. Bệnh này có nhiều triệu chứng khác nhau và thường xuất hiện ở một số đối tượng nhất định, cụ thể:

Nguyên nhân bùng phát bệnh

Trước khi tìm hiểu cách chữa bệnh EDS trên gà đẻ, người nuôi cần xác định nguyên nhân gây ra hội chứng này. Các cá thể trong đàn có thể lây nhiễm cho nhau qua hai con đường chính như sau:

  • Lây truyền dọc: Bệnh có thể lây từ bố mẹ sang gà con thông qua trứng nhiễm virus. Điều này khiến cho đàn gà con dễ dàng mắc ngay từ khi mới nở.
  • Lây truyền ngang: Trong đàn, virus có thể lây lan lẫn nhau qua thức ăn, nước uống và không khí, do chúng được nuôi nhốt chung trong cùng một chuồng. 

Đối tượng nằm trong diện sẽ nhiễm bệnh

Đối tượng chính dễ nhiễm là các loại gà thịt và đẻ trứng giống trong độ tuổi từ 25 đến 36 tuần, đặc biệt là những con sống trong môi trường chăn nuôi đông đúc. Đây là giai đoạn khai thác trứng cao nhất của gia cầm.

Hậu quả để lại khi gà mái mắc bệnh EDS cho người nuôi

Gà mái mắc bệnh EDS sẽ gây tổn thất nhiều cho người nuôi
Gà mái mắc bệnh EDS sẽ gây tổn thất nhiều cho người nuôi

Trứng gà hiện nay là một trong những thực phẩm được tiêu thụ phổ biến. Vì lý do này, nhiều trang trại đã quyết định nuôi gà đẻ, vừa có thể bán thịt vừa khai thác trứng để tăng thu nhập.

Tuy nhiên, thống kê cho thấy mỗi con đẻ mắc EDS có thể giảm đến 50% sản lượng trứng, tương đương 12 đến 15 quả mỗi mùa. Đối với trang trại có hàng nghìn con, thiệt hại kinh tế này là rất lớn.

Nếu không áp dụng biện pháp phòng ngừa và chữa bệnh EDS trên gà, tình trạng có thể ngày càng trầm trọng hơn. Gà mắc bệnh không chỉ gây thiệt hại cho người nuôi mà còn khó bán trên thị trường.

Thêm vào đó, việc tiêu hủy con bị bệnh cũng gặp nhiều trở ngại. Chủ nuôi thường phải đối mặt với tình huống khó xử, khi không thể bán những con nhiễm bệnh mà cũng gặp khó khăn trong việc xử lý chúng.

Những triệu chứng và các bệnh hậu để lại cho gà mắc EDS

Khi gà nhiễm EDS sẽ có những bệnh tích rõ ràng mà người nuôi thấy rõ. Cần phải phát hiện kịp thời để đưa ra cách chữa bệnh EDS trên gà tốt nhất, cụ thể:

Những triệu chứng dễ thấy

Quan sát kỹ lưỡng sẽ giúp bạn dễ dàng phát hiện những dấu hiệu nhiễm bệnh EDS. Những dấu hiệu này bao gồm một loạt triệu chứng khác nhau mà bạn cần lưu ý như:

  • Bệnh EDS xuất hiện và trú ngụ tròng vòng từ 6 – 12 tuần.
  • Gà đẻ trứng nhỏ hơn bình thường và màu vỏ trứng pha sắc chứ không đơn sắc.
  • Hình dạng trứng không đẹp và vỏ trứng vì mỏng và dễ vỡ hơn.
  • Trên vỏ trứng sầm hơn và xuất hiện những hạt nhỏ cộm lên.
  • Lượng trứng đẻ ra giảm đột ngột, có khi giảm đi hẳn một nửa bình thường.
  • Lòng trắng thì loãng, lòng đỏ có màu nhạt khác với đặc trưng của trứng.
  • Riêng đối với cơ thể chúng hì không có triệu chứng quá rõ, một vài con có thể bỏ ăn hoặc thần sắc không được tốt.

Tuy nhiên, hầu hết các cá thể gà thường không có nhiều thay đổi rõ rệt khi mắc bệnh này. Nếu bạn nhận diện được các triệu chứng chính xác, sẽ dễ dàng tìm ra phương pháp chữa bệnh EDS trên gà hiệu quả

Bệnh tích tại buồng trứng

Bệnh EDS tác động trực tiếp đến khả năng sinh sản của gà. Do đó, nó chủ yếu để lại những tổn thương ở buồng trứng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh sản, bao gồm:

  • Buồng trứng và ống dẫn trứng biểu hiện tình trạng viêm và teo nhỏ, làm cho con mái không thể sản xuất trứng có chất lượng tốt.
  • Trứng non không phát triển tự nhiên được.
  • Con mái đẻ xong có khả năng bị viêm tử cung và không sinh sản tiếp được.

Cách phòng tránh, chữa bệnh EDS trên gà từ chuyên gia

Chữa bệnh EDS trên gà bằng nhiều cách khác nhau
Chữa bệnh EDS trên gà bằng nhiều cách khác nhau

Theo thông tin từ Đá gà 88, việc chữa bệnh EDS trên gà mái vẫn chưa có thuốc đặc trị, khiến các chuyên gia gặp khó khăn. Vì vậy, nông dân cần nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ các con kê của mình, cụ thể:

  • Lựa chọn con giống từ các cơ sở uy tín, có đầy đủ giấy tờ xác minh sức khỏe của gia cầm là điều quan trọng mà bạn cần làm.
  • Phun thuốc sát trùng chuồng nuôi 2 tuần mỗi lần, đảm bảo vệ sinh chuồng trại được thông thoáng.
  • Tránh nuôi thành đàn với số lượng quá lớn trong không gian nhỏ.
  • Gà nên được tiêm vacxin phòng bệnh khi các con kê sang 15 – 16 tuần tuổi. 
  • Cho ăn những thức ăn giàu dưỡng chất và các thực phẩm chứng năng tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch. 

Xem thêm >> Thức Ăn Cho Gà Đá Đầy Chất Dinh Dưỡng, Tăng Cường Máu Chiến

Lời kết

Bài viết trên đây đã chia sẻ chi tiết về nội dung liên quan đến vấn đề chữa bệnh EDS trên gà. Mong rằng đây sẽ là kinh nghiệm nuôi gà bổ ích đối với bạn khi đến với Đá gà 88. Chúc bạn thành công!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *